Những câu hỏi liên quan
Dương Tiến Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2023 lúc 10:41

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 16:27

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Công
14 tháng 2 2019 lúc 15:05

Tích mình đi mình tích lại

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
18 tháng 9 2017 lúc 20:40

câu 1 

ta có .....

lười viết Min - cốp xki nha

Bình luận (0)
pham thi thu trang
18 tháng 9 2017 lúc 21:25

DKXD của A, ta có \(x^{2\le5\Rightarrow-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}}\)

mà \(3x\ge-3\sqrt{5}\)

mặt kkhác \(\sqrt{5-x^2}\ge0\Rightarrow A=3x+x\sqrt{5-x^2}\ge-3\sqrt{5}\)

min A= \(-3\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
pham thi thu trang
18 tháng 9 2017 lúc 21:52

ta có \(A^2\le25\)và ta cx có \(-5\le A\le5\)

nhưng dễ thấy \(A=-5\)không xảy ra, vô lí nên ...........bạn xem đoạn sau nhé ( tiếp phần kia )

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 14:47

\(a,=\dfrac{2x+6\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\\ =\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-5}\\ =\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 14:47

a: \(=\dfrac{2x+6\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

 

Bình luận (0)
pham ba linh
Xem chi tiết
dokhanhvan_123
17 tháng 10 2020 lúc 20:40

\(hcmuop\underrightarrow{jjjjjjjjj}me\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phamthiminhanh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 6 2021 lúc 15:08

Chứng minh BĐT phần a có dấu "=" nhé bạn!

a) Ta có : \(\sqrt{a^2}+\sqrt{b^2}\ge\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2\sqrt{a^2b^2}\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\left|ab\right|\ge2ab\) ( luôn đúng )

Dấu "=" xảy ra khi \(ab\ge0\)

b) Áp dụng BĐT ở câu a ta có :

\(A=\sqrt{\left(2021-x\right)^2}+\sqrt{\left(2022-x\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2021-x\right)^2}+\sqrt{\left(x-2022\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{\left(2021-x+x-2022\right)^2}=1\)

Dấu "= xảy ra \(\Leftrightarrow2021\le x\le2022\)

Vậy Min \(A=1\) khi \(\Leftrightarrow2021\le x\le2022\)

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 12:58

$A=2x-\sqrt{x}=2(x-\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4^2})-\frac{1}{8}$

$=2(\sqrt{x}-\frac{1}{4})^2-\frac{1}{8}$

$\geq \frac{-1}{8}$

Vậy $A_{\min}=-\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{16}$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 12:59

$B=x+\sqrt{x}$

Vì $x\geq 0$ nên $B\geq 0+\sqrt{0}=0$

Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 13:03

Vì $2-x\geq 0$ (theo ĐKXĐ) nên $C=1+\sqrt{2-x}\geq 1$

Vậy $C_{\min}=1$. Giá trị này đạt tại $2-x=0\Leftrightarrow x=2$

Bình luận (0)
lan phạm
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 7 2017 lúc 14:41

a ) \(A=\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}\)

\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\)

\(\ge\left|x-1+3-x\right|+\left|x-2\right|=\left|x-2\right|+2\ge2\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(3-x\right)\ge0\\\left|x-2\right|=0\end{cases}\Rightarrow x=2}\)(TM)

Vậy \(A_{min}=2\Leftrightarrow x=2\)

b ) \(B=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x-1}-1\right|-\left|\sqrt{x-1}+1\right|\)

\(\le\left|\sqrt{x-1}-1-\sqrt{x-1}-1\right|=2\)có GTLN là 2

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
23 tháng 8 2017 lúc 21:49

với đk 0 ≤ x # 1, biểu thức đã cho xác định 

P = (x+2)/(x√x-1) + (√x+1)/(x+√x+1) - (√x+1)/(x-1) 

P = (x+2)/ (√x-1)(x+√x+1) + (√x+1)/ (x+√x+1) - 1/(√x-1) {hđt: x-1 = (√x-1)(√x+1)} 

P = [(x+2) + (√x+1)(√x-1) - (x+√x+1)] / (x√x-1) 

P = (x-√x)/(x√x-1) = (√x-1)√x /(√x-1)(x+√x+1) 

P = √x / (x+√x+1) 
- - - 
ta xem ở trên là biểu thức rút gọn của P, để chứng minh P < 1/3 ta biến đổi tiếp: 

P = 1/ (√x + 1 + 1/√x) 

bđt côsi: √x + 1/√x ≥ 2 ; dấu "=" khi x = 1 nhưng do đk xác định nên ko có dấu "=" 

vậy √x + 1/√x > 2 <=> √x + 1 + 1/√x > 3 <=> P = 1/(√x + 1 + 1/√x) < 1/3 (đpcm) 

Bình luận (0)